Các Đơn Vị Chuẩn Của Đo Lường SI

Đơn vị đo lường hợp pháp được quy định trong Nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15/8/2007 của Chính phủ quy định về đơn vị đo lường chính thức của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.



Hệ đơn vị đo lường quốc tế (SI) gồm bảy đơn vị cơ bản và các đơn vị dẫn xuất được suy ra từ các đơn vị cơ bản này.

1. Bảy đơn vị cơ bản của hệ SI:
TT
Đại lượng
Tên đơn vị
Ký hiệu đơn vị
1
độ dài
mét
m
2
khối lượng
kilôgam
kg
3
thời gian
giây
s
4
cường độ dòng điện
ampe
A
5
nhiệt độ nhiệt động học
kenvin
K
6
lượng vật chất
mol
mol
7
cường độ sáng
candela
cd

2. Các đơn vị dẫn xuất của hệ SI:

TT
Đại lượng
Đơn vị
Thể hiện theo đơn vị cơ bản thuộc hệ đơn vị SI
Tên
Ký hiệu
1. Đơn vị không gian, thời gian và hiện tượng tuần hoàn
1.1 góc phẳng (góc)
radian
rad
m/m
1.2 góc khối
steradian
sr
m2/m2
1.3 diện tích
mét vuông
m2
m.m
1.4 thể tích (dung tích)
mét khối
m3
m.m.m
1.5 tần số
héc
Hz
s-1
1.6 vận tốc góc
radian
trên giây
rad/s
s-1
1.7 gia tốc góc
radian trên giây bình phương
rad/s2
s-2
1.8 vận tốc
mét trên giây
m/s
m.s-1
1.9 gia tốc
mét trên giây bình phương
m/s2
m.s-2
2. Đơn vị cơ
2.1 khối lượng theo chiều dài (mật độ dài)
kilôgam
trên mét
kg/m
kg.m-1
2.2 khối lượng theo bề mặt (mật độ mặt)
kilôgam trên mét vuông
kg/m2
kg.m-2
2.3 khối lượng riêng (mật độ)
kilôgam trên mét khối
kg/m3
kg.m-3
2.4 lực
niutơn
N
m.kg.s-2
2.5 mômen lực
niutơn mét
N.m
m2.kg.s-2
2.6 áp suất, ứng suất
pascan
Pa
m-1.kg.s-2
2.7 độ nhớt động lực
pascan giây
Pa.s
m-1.kg.s-1
2.8 độ nhớt động học
mét vuông trên giây
m2/s
m2.s-1
2.9 công, năng lượng
jun
J
m2.kg.s-2
2.10 công suất
oát
W
m2.kg.s-3
2.11 lưu lượng thể tích
mét khối
trên giây
m3/s
m3.s-1
2.12 lưu lượng khối lượng
kilôgam
trên giây
kg/s
kg.s-1
3. Đơn vị nhiệt
3.1 nhiệt độ Celsius
độ Celsius
oC
t = T - T0; trong đó t là nhiệt độ Celcius, T là nhiệt độ nhiệt động học và T0 =273,15.
3.2 nhiệt lượng
jun
J
m2.kg.s-2
3.3 nhiệt lượng riêng
jun trên kilôgam
J/kg
m2.s-2
3.4 nhiệt dung
jun trên kenvin
J/K
m2.kg.s-2.K-1
3.5 nhiệt dung khối (nhiệt dung riêng)
jun trên kilôgam kenvin
J/(kg.K)
m2.s-2.K-1
3.6 thông lượng nhiệt
oát
W
m2.kg.s-3
3.7 thông lượng nhiệt bề mặt (mật độ thông lượng nhiệt)
oát trên mét vuông
W/m2
kg.s-3
3.8 hệ số truyền nhiệt
oát trên mét vuông kenvin
W/(m2.K)
kg.s-3.K-1
3.9 độ dẫn nhiệt (hệ số dẫn nhiệt)
oát trên mét kenvin
W/(m.K)
m.kg.s-3.K-1
3.10 độ khuyếch tán nhiệt
mét vuông trên giây
m2/s
m2.s-1
4. Đơn vị điện và từ
4.1điện lượng (điện tích)
culông
C
s.A
4.2điện thế, hiệu điện thế (điện áp), sức điện động
vôn
V
m2.kg.s-3.A-1
4.3cường độ điện trường
vôn trên mét
V/m
m.kg.s-3.A-1
4.4điện trở
ôm
W
m2.kg.s-3.A-2
4.5điện dẫn (độ dẫn điện)
simen
S
m-2.kg-1.s3.A2
4.6thông lượng điện (thông lượng điện dịch)
culông
C
s.A
4.7mật độ thông lượng điện (điện dịch)
culông trên mét vuông
C/m2
m-2.s.A
4.8công, năng lượng
jun
J
m2.kg.s-2
4.9cường độ từ trường
ampe trên mét
A/m
m-1.A
4.10điện dung
fara
F
m-2.kg-1.s4.A2
4.11độ tự cảm
henry
H
m2.kg.s-2.A-2
4.12từ thông
vebe
Wb
m2.kg.s-2.A-1
4.13mật độ từ thông, cảm ứng từ
tesla
T
kg.s-2.A-1
4.14suất từ động
ampe
A
A
4.15công suất tác dụng (công suất)
oát
W
m2.kg.s-3
4.16công suất biểu kiến
vôn ampe
V.A
m2.kg.s-3
4.17công suất kháng
var
var
m2.kg.s-3
5. Đơn vị ánh sáng và bức xạ điện từ có liên quan
5.1 năng lượng bức xạ
jun
J
m2.kg.s-2
5.2 công suất bức xạ (thông lượng bức xạ)
oát
W
m2.kg.s-3
5.3 cường độ bức xạ
oát trên steradian
W/sr
m2.kg.s-3
5.4 độ chói năng lượng
oát trên steradian mét vuông
W/(sr.m2)
kg.s-3
5.5 năng suất bức xạ
oát trên mét vuông
W/m2
kg.s-3
5.6 độ rọi năng lượng
oát trên mét vuông
W/m2
kg.s-3
5.7 độ chói
candela trên mét vuông
cd/m2
m-2.cd
5.8 quang thông
lumen
lm
cd
5.9 lượng sáng
lumen giây
lm.s
cd.s
5.10 năng suất phát sáng (độ trưng)
lumen trên mét vuông
lm/m2
m-2.cd
5.11 độ rọi
lux
lx
m-2.cd
5.12lượng rọi
lux giây
lx.s
m-2.cd.s
5.13 độ tụ (quang lực)
 điôp
điôp
m-1
6. Đơn vị âm
6.1 tần số âm
héc
Hz
s-1
6.2 áp suất âm
pascan
Pa
m-1.kg.s-2
6.3 vận tốc truyền âm
mét trên giây
m/s
m.s-1
6.4 mật độ năng lượng âm
jun trên mét khối
J/m3
m-1.kg.s-2
6.5 công suất âm
oát
W
m2.kg.s-3
6.6 cường độ âm
oát trên mét vuông
W/m2
kg.s-3
6.7 trở kháng âm (sức cản âm học)
pascan giây trên mét khối
Pa.s/m3
m-4.kg.s-1
6.8 trở kháng cơ (sức cản cơ học)
niutơn giây trên mét
N.s/m
kg.s-1
7. Đơn vị hoá lý và vật lý phân tử
7.1 nguyên tử khối
kilôgam
kg
kg
7.2 phân tử khối 
kilôgam
kg
kg
7.3 nồng độ mol
mol trên mét khối
mol/m3
m-3.mol
7.4 hoá thế
jun trên mol
J/mol
m2.kg.s-2.mol-1
7.5 hoạt độ xúc tác
katal
kat
s-1.mol
8. Đơn vị bức xạ ion hoá
8.1 độ phóng xạ (hoạt độ)
becơren
Bq
s-1
8.2 liều hấp thụ, kerma
gray
Gy
m2.s-2
8.3 liều tương đương
sivơ
Sv
m2.s-2
8.4 liều chiếu
culông trên kilôgam
C/kg
kg-1.s.A

Để tìm hiểu thêm về hệ SI mời bạn xem tài liệu bên dưới
Previous
Next Post »