Kinh nghiệm khi đi xin việc phỏng vấn thành công chiến thắng những ứng viên có kinh nghiệm. Hướng dẫn các bạn chuẩn bị hồ sơ xin việc
Bài viết dựa trên kinh nghiệm từ các chuyên gia đào tạo và tuyển dụng hàng đầu Việt Nam trong hơn 10 năm tuyển dụng họ đã đút kết cho các ứng viên của mình.
Bài viết dựa trên kinh nghiệm từ các chuyên gia đào tạo và tuyển dụng hàng đầu Việt Nam trong hơn 10 năm tuyển dụng họ đã đút kết cho các ứng viên của mình.
Email sạch và mạng xã hội sạch để phỏng vấn xin việc
Trong hồ sơ sẽ thường đề cập đến email để nhà tuyển dụng có thể liên hệ. Do đó, nhà tuyển dụng có thể search email của bạn trên Internet và hàng tá comment linh tinh, đủ thể loại tạp nham của các trang hiện lên cũng rất dễ bị đánh rớt.
Rất nhiều nhà tuyển dụng tìm kiếm Email của ứng viên để biết được ứng viên mình đã làm gì trên mạng internet.
Kinh nghiệm là bạn có thể comment ý kiến của bạn trên các bài viết chuyên ngành và kèm email của bạn để nếu nhà tuyển dụng muốn xem các hoạt động của bạn trên internet thì các bài viết này sẽ được điểm rất tuyệt vời.
Rất nhiều nhà tuyển dụng tìm kiếm Email của ứng viên để biết được ứng viên mình đã làm gì trên mạng internet.
Kinh nghiệm là bạn có thể comment ý kiến của bạn trên các bài viết chuyên ngành và kèm email của bạn để nếu nhà tuyển dụng muốn xem các hoạt động của bạn trên internet thì các bài viết này sẽ được điểm rất tuyệt vời.
Riêng đối với trang facebook cá nhân của bạn càng sạch càng tốt.
VD bạn muốn xin việc ở lĩnh vực marketing thì hãy cố gắng làm cho dòng thời gian mới nhất của bạn có vài link bài viết bạn chia sẻ về lĩnh vực marketing trên đấy để cho nhà tuyển dụng biết bạn đang hoạt động trong ngành quan tâm tới ngành.
Dùng các câu nói của người nổi tiếng trong những stt, mượn thương hiệu của họ để làm nổi bật mình. Album ảnh bạn up cũng phải liên quan đến chuyên ngành, ví dụ những thống kê về ngành, hình ảnh các hoạt động hội thảo bạn đã tham gia...vv như thế sẽ cuốn hút hơn nhiều.
Đừng để tình trạng vào trang cá nhân bạn gặp những stt tự kỉ, hay những comment chợ búa quá với đám bạn thân. Do đang xin việc nên bạn tỏ ra nhân văn 1 chút
VD bạn muốn xin việc ở lĩnh vực marketing thì hãy cố gắng làm cho dòng thời gian mới nhất của bạn có vài link bài viết bạn chia sẻ về lĩnh vực marketing trên đấy để cho nhà tuyển dụng biết bạn đang hoạt động trong ngành quan tâm tới ngành.
Dùng các câu nói của người nổi tiếng trong những stt, mượn thương hiệu của họ để làm nổi bật mình. Album ảnh bạn up cũng phải liên quan đến chuyên ngành, ví dụ những thống kê về ngành, hình ảnh các hoạt động hội thảo bạn đã tham gia...vv như thế sẽ cuốn hút hơn nhiều.
Đừng để tình trạng vào trang cá nhân bạn gặp những stt tự kỉ, hay những comment chợ búa quá với đám bạn thân. Do đang xin việc nên bạn tỏ ra nhân văn 1 chút
Tạo Email theo tiêu chí để xin việc
- tên của bạn + năm sinh@gmail.com
- tên của bạn + chuyên ngành@gmail.com
- Hoặc tên của bạn có liên quan đến công việc trước đây hoặc công ty để cho thấy bạn là người có kinh nghiệm làm việc.
Nếu bạn xin việc vô lĩnh vực marketing có thể đặt email theo cú pháp tenbanmarketing@gmail.com nếu bạn xin việc bán hàng thì tạo email tenbansale@gmail.com hoặc bất cứ thứ gì có liên quan đến vị trí ứng tuyển của bạn
>> Nên ngay bây giờ hãy tạo ngay cho mình 1 email mới và xây dựng nó thật "sạch sẽ" và trang cá nhân "chỉ dùng để xin việc mà thôi"
Đính kèm trong hồ sơ xin việc qua email
- Đơn xin việc (sẽ có thêm nhiều bài viết về Đơn xin việc)
- CV (sẽ có thêm nhiều bài viết về CV)
- Bảng điểm ( nếu mới ra trường)
- Tất cả các văn bằng, chứng chỉ có được( scan, hoặc chụp hình)
- Các loại giấy khen trong quá trình học, học bổng …..
Tất cả vào word để trình bày chỉnh sửa chuyên nghiệp, gồm trang bìa có các thông tin như logo công ty, địa chỉ và vị trí ứng tuyển bên dưới - thể hiện bạn có quan tâm đến cty và vị trí bạn ứng tuyển đặt ngay trang bìa của bộ hồ sơ
Trang 2 trình bày các tập tin có trong file này và tạo mục lục rõ ràng như một cuốn tiểu luận, các trang còn lại trình bày theo đúng trình tự như bảng điểm, văn bằng....vv.
Tuy nhiên lúc nào 2 loại file lúc nào cũng cần có là thư xin việc + CV, vì đôi khi mẫu tuyển dụng chỉ cần bạn nộp CV thôi thì bạn cũng nên kèm theo thư xin việc vì nó sẽ bổ trợ thông tin giúp bạn chiến thắng CV khác.Sau đó mới lưu lại với định dạng pdf.
Lưu ý nếu công ty có format riêng thì nên làm theo. Cách này sẽ giúp nhà tuyển dụng 1 mở file pdf duy nhất mà có thể đọc tất cả thông tin về bạn thay thì bạn để từng tập tin riêng lẻ gồm CV 1 file, thư xin 1 file ...rồi tất cả nén lại dạng RAR hoặc ZIP nó rất phiền hà và tốn nhiều thao tác để mở từng file lên xem hết thông tin về bạn nên rất dễ bị bỏ qua và dễ loại hồ sơ. Việc nén lại file pdf cũng giúp bạn giảm rủi ro về lỗi font chữ, các cấu trúc định dạng trong word sẽ bị trượt..vv
Trang 2 trình bày các tập tin có trong file này và tạo mục lục rõ ràng như một cuốn tiểu luận, các trang còn lại trình bày theo đúng trình tự như bảng điểm, văn bằng....vv.
Tuy nhiên lúc nào 2 loại file lúc nào cũng cần có là thư xin việc + CV, vì đôi khi mẫu tuyển dụng chỉ cần bạn nộp CV thôi thì bạn cũng nên kèm theo thư xin việc vì nó sẽ bổ trợ thông tin giúp bạn chiến thắng CV khác.Sau đó mới lưu lại với định dạng pdf.
Lưu ý nếu công ty có format riêng thì nên làm theo. Cách này sẽ giúp nhà tuyển dụng 1 mở file pdf duy nhất mà có thể đọc tất cả thông tin về bạn thay thì bạn để từng tập tin riêng lẻ gồm CV 1 file, thư xin 1 file ...rồi tất cả nén lại dạng RAR hoặc ZIP nó rất phiền hà và tốn nhiều thao tác để mở từng file lên xem hết thông tin về bạn nên rất dễ bị bỏ qua và dễ loại hồ sơ. Việc nén lại file pdf cũng giúp bạn giảm rủi ro về lỗi font chữ, các cấu trúc định dạng trong word sẽ bị trượt..vv
Tiêu đề Email (Subject) xin việc
Các bạn nên đặt Subject như sau: [Vị trí ứng tuyển][Tên của bạn], vì sao phải đặt như thế?
- Vị trí ứng tuyển: Khi có nhu cầu tổng hợp một vị trí ứng tuyển, người nhận hồ sơ sẽ dễ dàng tìm kiếm thấy mail của bạn dễ dàng click vào xem hơn - hay gọi là tỉ lệ click cao.
- Tên của bạn: Vì sao phải có thêm tên - đơn giản thôi để dễ dàng tìm thấy bạn biết bạn là ai trong cái đóng ứng tuyển cùng 1 vị trí
Email xin việc phỏng vấn phải có nội dung
Sau khi đã viết xong tiêu đề thư thì đến nội dung: Phần này thông thường bạn sẽ đính kèm các file đã chuẩn bị bên trên. Kèm theo nội dung tóm tắt cực ngắn tổng quan về bạn
Chào nhà tuyển dụng!
Trong quảng cáo mà nhà truyển dụng đăng tải trên trang..., tôi rất vui mừng để gửi kèm theo hồ sơ của tôi để áp dụng cho "vị trí ...." chi nhánh tại địa chỉ số......TP HCM. Với email này, tôi gửi cho nhà tuyển dung những thông tin của tôi gồm: CV + Thư... + bằng cấp bảng điểm liên quan - như đã nêu bên trên .
Tôi xin chân thành cảm ơn vì dành thời gian để đọc email này.
Và tôi hy vọng rằng trình độ và kinh nghiệm làm việc có thể đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển về việc tuyển dụng. Tôi mong muốn phỏng vấn tuyển dụng bất kỳ cơ hội nào có thể.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoặc đây là mẫu email cụ thể do mình viết
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Chào Anh A và Hội đồng tuyển dụng!
Tôi tên là Huỳnh Hải Phụng
Trong quảng cáo mà nhà tuyển dụng đăng tải trên trang hn.vieclam.24h.com.vn. Tôi rất vui mừng để gửi kèm theo hồ sơ của tôi để ứng tuyển cho vị trí "Nhân viên giao dịch khách hàng" Công ty CP Tuổi Trẻ.
Địa chỉ ABC Ngô Quyền, P11, Q5, TP.HCM.
Với email này, tôi gửi cho nhà tuyển dung những thông tin của tôi gồm 1 tập tin PDF bao gồm: Thư xin việc + Sơ yếu lích lịch + Bảng mô tả công việc trước đây + Ảnh chụp hộ khẩu và chứng minh thư theo yêu cầu của mẫu tuyển dụng.
Mọi thông tin về tôi:
Chỗ ở hiện tại: A21 Nguyễn Oanh, Gò Vấp, TPHCM.
► Liên Hệ: 0938.xxxxxx
► Email: Haiphungmarketing@gmail.com
“Nhà tuyển dụng có thể liên hệ với tôi bất cứ khi nào!. Nếu không liên lạc được với tôi qua SĐT trên vui lòng liên hệ qua email đã được đề cập trong Đơn ứng tuyển, Sơ yếu lí lịch và Email”
Tôi rất vui và sẳn sàng sắp xếp một buổi phỏng vấn tuyển dụng.
Trân trọng!
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần đắt giá nhất trong email này là đề cập đầy đủ thông tin về công ty, các phần nội dung tập tin, thông tin liên hệ của bạn và nhắc nhỡ nhà tuyển dụng liên hệ và hẹn phỏng vấn.
Thư xin việc:
Thư xin việc của bạn cũng phải xoay quanh vị trí mà bạn ứng tuyển, mật độ từ khóa xuất hiện hợp lí trong thư. Nhà tuyển dụng chỉ dành 10-15s để đọc lướt qua nên hãy làm nhà tuyển dụng nhớ chỉ khoảng 3-4 ý khi đọc thư xin việc của bạn. Tránh viết lang mang sau khi đọc xong nhà tuyển dụng quên mất đã đọc những gì thì dù bạn viết hay đến cỡ nào cũng sẽ bị loại.
CV xin việc (Sơ yếu lý lịch)
Bố cục trình bày phải thật rõ ràng vì điều nhà tuyển dụng nhìn vào đầu tiên đó chính là bố cục được trình bày rõ ràng trước khi đọc. Nhà tuyển dụng chỉ có 10 đến 15s để xem nhìn sơ qua nếu bố cục bạn trình bày hợp lí rõ ràng sẽ được chú ý quan tâm đọc. Còn những cv trình bày ko hợp lí rất dễ cho qua mà nhà tuyển dụng không cần đọc tới
Nếu mỗi ngày bạn có 1000 hồ sơ xin việc. Mỗi hồ sơ tốn 1p để xem tất cả cái file đính kèm thì đã tốn 1000 phút (10 tiếng chỉ có 600 phút). Do đó bạn có thể thấy rằng hình thức trước tiên phải thu hút và đập ngay vào mắt nhà tuyển dụng.
Tốt hơn hết CV xin việc bạn nên viết trong 1 trang A4 duy nhất, đôi với người đi làm trên 10 năm kinh nghiệm họ có thể viết 2 trang A4 hoặc những cá nhân đã từng làm vị trí cao ở cty khác như giám đốc.. họ sẽ viết 3-4 trang hãy thật ngắn gọn và xúc tích
Lưu ý tùy theo phần mô tả công việc theo mẫu thông tin tuyển dụng và loại hình kinh doanh của công ty mà bạn cũng thiết kế lại nội dung CV theo từng mẫu tuyển dụng làm nổi bật khả năng của bạn đáp ứng yêu cầu trong mẫu tuyển dụng.
Thông tin này mình chia sẻ thêm, ví dụ nếu bạn xin việc vào cty cocacola hãy lưu ý rằng nên thiết kế mẫu cv màu đỏ có kèm logo mờ chìm của cocacola dưới CV bạn sẽ được cảm tình nhà tuyển dụng rất là nhiều.
Dưới đây là mẫu CV của mình bạn có thể tham khảo.
Tốt hơn hết CV xin việc bạn nên viết trong 1 trang A4 duy nhất, đôi với người đi làm trên 10 năm kinh nghiệm họ có thể viết 2 trang A4 hoặc những cá nhân đã từng làm vị trí cao ở cty khác như giám đốc.. họ sẽ viết 3-4 trang hãy thật ngắn gọn và xúc tích
Lưu ý tùy theo phần mô tả công việc theo mẫu thông tin tuyển dụng và loại hình kinh doanh của công ty mà bạn cũng thiết kế lại nội dung CV theo từng mẫu tuyển dụng làm nổi bật khả năng của bạn đáp ứng yêu cầu trong mẫu tuyển dụng.
Thông tin này mình chia sẻ thêm, ví dụ nếu bạn xin việc vào cty cocacola hãy lưu ý rằng nên thiết kế mẫu cv màu đỏ có kèm logo mờ chìm của cocacola dưới CV bạn sẽ được cảm tình nhà tuyển dụng rất là nhiều.
Dưới đây là mẫu CV của mình bạn có thể tham khảo.
nếu bạn nào đang kinh doanh hoặc có người quen kinh doanh mà thấy năng lực của mình phù hợp có thể liên hệ với mình nhé!
CV này được viết để hướng đến công việc marketing online nên dùng nhiều thuật ngữ chuyên ngành như SEO, copywriter, nếu bạn xin việc là bán hàng bạn sẽ phải viết lại nội dung CV này.
Sai lầm thường hay mắc phải là thiết kế 1 mẫu CV rồi tuyển dụng ngành gì cũng lấy CV đó ra nộp, tuyển marketing cũng lấy mẫu cv này gởi, tuyển bán hàng cũng lấy mẫu này gởi thường dẫn đến thất bại nhiều - tránh tình trạng thiết kế 1 cái CV rồi lĩnh vực nào cũng gởi.
Do đó trước khi ứng tuyển vị trí nào mình thường viết lại nội dung cho CV cho phù hợp với mẫu tuyển dụng đó. Nếu cty tuyển bán hàng thì phần tổng quan nghề nghiệp sẽ viêt lại
'Chuyên ngành quản trị kinh doanh, yêu thích bán hàng với gần 1 năm kinh nghiệm, sở thích là gặp gỡ khách hàng và tư vấn sản phẩm' - bạn đã hiểu ý đồ ở đây rồi chứ
Sai lầm thường hay mắc phải là thiết kế 1 mẫu CV rồi tuyển dụng ngành gì cũng lấy CV đó ra nộp, tuyển marketing cũng lấy mẫu cv này gởi, tuyển bán hàng cũng lấy mẫu này gởi thường dẫn đến thất bại nhiều - tránh tình trạng thiết kế 1 cái CV rồi lĩnh vực nào cũng gởi.
Do đó trước khi ứng tuyển vị trí nào mình thường viết lại nội dung cho CV cho phù hợp với mẫu tuyển dụng đó. Nếu cty tuyển bán hàng thì phần tổng quan nghề nghiệp sẽ viêt lại
'Chuyên ngành quản trị kinh doanh, yêu thích bán hàng với gần 1 năm kinh nghiệm, sở thích là gặp gỡ khách hàng và tư vấn sản phẩm' - bạn đã hiểu ý đồ ở đây rồi chứ
Chuẩn bị phỏng vấn bạn hãy trang bị cho mình câu trả lời cho những câu hỏi sau:
Giống như chuẩn bị cho một buổi thuyết trình "10 câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn tuyển dụng"
1. Hãy kể cho tôi và đều về bạn? (Tên của bạn + Ngành nghề + Đam mê + Sở thích....các yếu tố khác sẽ được nhà tuyển dụng hỏi thêm)
2. Tại sao bạn muốn làm việc tại công ty chúng tôi?
3. Bạn hãy nghĩ lý do gì khiến chúng tôi tuyển dụng bạn? (Rất quan trọng)
4. Tại sao bạn rời bỏ công việc cũ?
5. Đâu là điểm yếu của bạn?
6. Khả năng làm việc nhóm của bạn có tốt không?
7. Bạn đã có bao giờ mâu thuẫn với đồng nghiệp chưa, bạn đã giải quyết nó như thế nào?
8. Mục tiêu nghề nghiệp của bạn trong 5 năm tới là gì?
9. Bạn đề nghị mức lương ra sao? (Nếu đi làm ở cty cũ thì hãy chứng minh thu nhập nhà tuyển dụng có thể tham khảo để trả lương cho bạn. Nhất là với các bạn nhảy việc để tăng lương)
10. Bạn có câu hỏi nào cho chúng tôi không?
Các câu hỏi đặc thù: (nên biết)
>> Đây là những câu hỏi bạn sẽ thực sự gặp và đó là cách bạn chiến thắng ứng viên khác đó không phải là bạn giỏi mà bạn "Có thái độ nghiêm túc với công việc với công ty" bạn tìm hiểu nó tìm hiểu nó. Bạn sẽ chiến thắng ứng viên có kinh nghiệm khác trên mặt trận "Nghiêm túc quan tâm công việc - có đầu tư - có tìm hiểu - trung thực"
Xem thêm bài " Ai sẽ là đối thủ của bạn khi xin việc "
p/s đối với những cty làm việc theo hợp đồng họ đánh giá cao khả năng làm việc ngoài giờ của bạn. Ví dụ họ sẽ hỏi bạn muốn làm việc trong thời gian nào? - Giờ hành chính. Bạn có thể làm thêm việc sau giờ hành chính nếu công việc giao cho còn chưa xong không? (làm ở nhà).... Những cty như thế cần khả năng làm việc.
Ngoài ra: bạn cũng sẽ bất ngờ vì có những câu hỏi về chuyên môn, hoặc các câu hỏi về cuộc sống, thói quen của bạn.
VD Bạn có thường xuyên đọc báo không? những báo nào bạn thường đọc? bạn thường đọc báo lĩnh vực nào? Tiêu đề bài báo mới nhất mà bạn đọc tên là gì? => đánh giá khả năng cập nhật tin tức mới, nên trước khi phỏng vấn bạn cũng nên đọc báo xem tin tức, thời sự đi nhé :)
Các câu hỏi đặc thù: (nên biết)
- Bạn biết gì về cty này?
- Theo phần mô tả công việc mà bạn ứng tuyển bạn hình dung được hoặc bạn hiểu được về công việc mình sẽ làm như thế nào không?
- Bạn biết công ty đang hoạt động trong lĩnh vực gì không?
- Bạn biết đối tác của cty là những ai không?
>> Đây là những câu hỏi bạn sẽ thực sự gặp và đó là cách bạn chiến thắng ứng viên khác đó không phải là bạn giỏi mà bạn "Có thái độ nghiêm túc với công việc với công ty" bạn tìm hiểu nó tìm hiểu nó. Bạn sẽ chiến thắng ứng viên có kinh nghiệm khác trên mặt trận "Nghiêm túc quan tâm công việc - có đầu tư - có tìm hiểu - trung thực"
Xem thêm bài " Ai sẽ là đối thủ của bạn khi xin việc "
p/s đối với những cty làm việc theo hợp đồng họ đánh giá cao khả năng làm việc ngoài giờ của bạn. Ví dụ họ sẽ hỏi bạn muốn làm việc trong thời gian nào? - Giờ hành chính. Bạn có thể làm thêm việc sau giờ hành chính nếu công việc giao cho còn chưa xong không? (làm ở nhà).... Những cty như thế cần khả năng làm việc.
Ngoài ra: bạn cũng sẽ bất ngờ vì có những câu hỏi về chuyên môn, hoặc các câu hỏi về cuộc sống, thói quen của bạn.
VD Bạn có thường xuyên đọc báo không? những báo nào bạn thường đọc? bạn thường đọc báo lĩnh vực nào? Tiêu đề bài báo mới nhất mà bạn đọc tên là gì? => đánh giá khả năng cập nhật tin tức mới, nên trước khi phỏng vấn bạn cũng nên đọc báo xem tin tức, thời sự đi nhé :)
Chia sẻ bạn đã chuẩn bị gì cho buổi phỏng vấn hôm nay.
Nếu có thời gian hãy cố gắng dành thời gian để trình bày sự cố gắng sự tâm huyết của bạn đối với buổi phỏng vấn này để chiếm sự thấu hiểu của nhà tuyển dụng đối mình.
"Như tôi đã thức đêm 3 ngày liên để chuẩn bị phỏng vấn hôm nên giọng nói có thể không tốt vv
hoặc Hôm nay sức khỏe không tốt nhưng tôi đã cố gắng dành hết quỹ thời gian của mình để chuẩn bị cho buổi phỏng vấn hôm nay"
=> cả 2 câu nói trên sẽ chiếm được tình cảm ngay phải không!
hoặc thể hiện mình là người chu đáo cẩn thận có tâm huyết.
"Tôi là người rất có tâm huyết với nghề tôi đã chuẩn bị đầy đủ. Mong là buổi phỏng vấn của chúng ta sẽ hết sức hiệu quả"
Nếu bạn bài thuyết trình bạn đã chuẩn chu đáo cả tuần liền nhưng khi thuyết trình bạn không thuyết trình được những gì bạn đã chuẩn bị thì bằng với không chuẩn bị gì cả nên hãy cố gắng trình bày hết sự cố gắng của bạn trong buổi phỏng vấn thời gian eo hẹp này nhé. Phải trình bày có tâm huyết nhé
Chia sẻ về nghề nghiệp:
Đôi lúc trong cuộc sống có những thăng trầm không phải một người nào ra làm cũng giống nhau với đam mê sở thích đúng chuyên ngành đào tạo. Nên những người tay ngang bước vào ngành mới họ rất hay chia sẻ những khó khăn về nghề nghiệp của mình. Hãy kể 1 câu chuyện của bạn thật nhiều cảm xúc cố gắng lấy nước mắt của nhà tuyển dụng về sự khó khăn trong những công việc trước đây.
Cuối cùng trong bài viết này sơ đồ phỏng vấn xin việc
Lời nói thêm: (từ blogger Nguyễn Ngọc Long)
Tùy theo nhà tuyển dụng, tùy theo vị trí mà bạn đang ứng tuyển để có thể làm ra một CV ghi điểm. Nếu bạn đang xin việc cần ngoại ngữ, hãy tạo ra một phiên bản tiếng Anh của CV. Nếu bạn đang xin việc làm thiết kế, hãy tạo ra một phiên bản xin việc bằng hình ảnh. Nếu bạn đang xin việc làm biên tập phim, hãy tạo ra một video hấp dẫn.
Nhưng dù dưới bất cứ hình thức nào thì CV đó cũng cần phải ngay lập tức giúp nhà tuyển dụng trả lời được câu hỏi “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn vào vị trí này, công ty này mà không phải là người khác?”.
CV của bạn cũng sẽ trở nên ghi điểm nếu có thể dẫn lời người khác nhận xét về cá nhân, con người và kỹ năng của bạn trong công việc. Càng tuyệt vời hơn nữa nếu người cho nhận xét đấy là những người “nổi tiếng” hay có uy tín trong cùng lĩnh vực. Hãy mạnh dạn nêu ra các thành tích đạt được trong quá khứ. Sẽ rất tốt nếu đó là thành tích liên quan đến vị trí bạn đang ứng tuyển, nhưng cũng rất có ích nếu đó là thành tích “tổ chức một buổi hội trại”, “lên kế hoạch cả nhóm 20 người đi coi film” hay “điều hành viên diễn đàn abc, xyz”…
Cá nhân mình cũng đã từng “thử phỏng vấn thêm” một vài ứng viên chỉ vì dòng ghi chú “trong trường hợp anh đã tuyển được người, em vẫn mong sẽ có thêm một cơ hội được làm việc và học hỏi với anh”; “mặc dù kỹ năng này em chưa thật giỏi nhưng chỉ cần anh hướng dẫn qua 1-2 lần thì em hứa sẽ cố gắng hết mình để học và làm tốt công việc được giao”. Hãy lịch sự ngay cả trong trường hợp vận may chưa mỉm cười với bạn.
Đây chỉ là vài chia sẻ cá nhân nếu có phần nào chưa rõ mình sẽ chữa và bổ sung nếu có phần nào bạn quan tâm. Chúc các bạn phỏng vấn thật tốt